Thứ Tư, 20 tháng 11, 2013

Xem Bố Ơi Mình Đi Đâu Thế

Bố Ơi! Mình Đi Đâu Thế? | Dad! Where Are You Going?

Ngoài ra, ông Bình cho biết, ý thức được điều đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị quyết về chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011 - 2020, trong đó có nội dung liên quan đến tổ chức bộ máy, liên quan đến đội ngũ cán bộ công chức. Năm 2012, Thủ tướng ban hành Quyết định 1557 phê duyệt đề án về cải cách công vụ công chức từ nay đến năm 2015. Phần đánh giá về cán bộ công chức viên chức thời gian qua đã được phân cấp cho các ngành, các địa phương.
“Đứng về quản lý nhà nước, ngành nội vụ cũng có trách nhiệm. Để tìm được tiếng nói chung xung quanh vấn đề này, chúng tôi thấy có một số giải pháp các bộ ngành, địa phương cần phải tập trung như hoàn thiện tổ chức, tinh gọn bộ máy”, ông Bình nói.
Theo ông Bình, việc xác định giải quyết việc làm trong từng cơ quan tổ chức đơn vị trên cơ sở đó đánh giá số công chức làm việc trong các đơn vị hành chính cũng là một giải pháp quan trọng. Bên cạnh đó cũng phải bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với đội ngũ viên chức.
“Để đảm bảo đánh giá, chúng ta phải từng bước hoàn thiện bổ sung tiêu chí để đánh giá cán bộ công chức viên chức hàng năm và phương pháp đánh giá. Trên cơ sở đó thực hiện từ trung ương đến địa phương với sự tham gia cả cả hệ thống chính trị, trong đó, cần phải có sự vào cuộc của các tổ chức, đặc biệt có vai trò của người đứng đầu để từ đó có thể tìm ra được thực trạng mà các đại biểu đã nêu”, Bộ trưởng Bộ Nội vụ nói.
Ngay sau phần trả lời của ông Bình, đại biểu Chu Sơn Hà (thành phố Hà Nội) tiếp tục cho biết, cử tri cho rằng có 30% cán bộ không làm được việc, lãnh đạo cao cấp của Đảng, và Nhà nước cũng phản ánh con số này của cử tri.
“Từ con số 30% tính ra, cả nước có 700 nghìn cán bộ công chức, viên chức không làm được việc, nếu giải quyết được vấn đề này, mỗi năm chúng ta sẽ tiết kiệm được 17 nghìn tỷ đồng chi cho số cán bộ này. Còn nếu tỷ lệ cán bộ công chức không làm được việc không phải là 30% thì là bao nhiêu?”, đại biểu Hà nêu.
Trả lời câu hỏi của đại biểu Chu Sơn Hà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, ông đã trả lời rõ vấn đề ở phần trên. “Còn đưa ra con số cụ thể là bao nhiêu là không có cơ sở vào thời điểm này. Còn biên chế tính dựa trên thực tiễn cơ sở, xác định vị trí việc làm, bố trí đội ngũ cán bộ cho hợp lý”, Bộ trưởng Nguyễn Thái Bình trả lời.

Thứ Năm, 14 tháng 11, 2013

Xem Phim Bước Đường Cùng - Homefront

Trải qua bao đời, làng nghề làm gốm Bát Tràng vẫn luôn giữ cho mình nét bình yên, cổ truyền đáng quý. Khách du lịch tới tham quan nơi này, không chỉ bị cuốn hút bởi những sản phẩm gốm sứ chất lượng cao, mẫu mã đẹp mà còn cảm nhận những dấu ấn thời gian với đầy đủ nét trầm mặc, cổ xưa đọng lại trong từng viên gạch, hòn đất.

Với tất cả giá trị ấy, Bát Tràng đã trở thành một điểm đến quen thuộc của nhiều du khách nước ngoài. Tại đây, du khách hẳn sẽ thích thú khi được tự tay làm ra các sản phẩm gốm sứ để đem tặng những người mình yêu quý.Nằm trên con phố Hỏa Lò (Hà Nội), Khu di tích Nhà tù Hỏa Lò là một trong những công trình kiên cố vào loại bậc nhất Đông Dương. Đây chính là nơi giam cầm các chiến sĩ cách mạng yêu nước Việt Nam.

Với tính chất là một trại giam tàn bạo, Nhà tù Hỏa Lò giống như một địa ngục giữa lòng thủ đô Hà Nội. Tại đây, một chế độ nhà tù hà khắc được áp dụng với nhiều hình thức giam cầm và đày đọa con người.Hiện nay, với nhiều tư liệu qúy còn nguyên vẹn và được trưng bày khoa học, nhà tù Hỏa Lò đã trở thành địa điểm không thể bỏ qua của du khách nước ngoài khi đến với thủ đô Hà Nội. Theo thống kê của ban quản lý nhà tù, hàng năm, nơi đây đón khoảng 35.000 đến 40.000 nghìn lượt người tới tham quan, trong đó 70% là khách người nước ngoài.
 Chùa Một Cột được xây dựng vào năm 1049, dưới thời vua Lý Thái Tông, với tên gọi ban đầu là “Diên Hựu Tự”, có nghĩa là phúc lệnh dài lâu.

Chùa Một Cột không chỉ gắn liền với nét đẹp văn hóa thiêng liêng của phật giáo mà còn là một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

Xem Phim Những Người Thừa Kế - The Heirs Tập 11 12

Lần thứ 4, ngày 6/5/2013, kịch bản hoãn xét xử phúc thẩm lại lặp lại một lần nữa vì bị cáo Trí không có mặt với lý do ốm. Đặc biệt, lý do hoãn vì sức khỏe này có tình tiết khó hiểu, khi Chủ tọa phiên tòa công bố bệnh án của Trí: Huyết áp đo được 120/80, nhịp đập mạch 100/70. Những người bị hại đã so sánh các chỉ số đủ chứng minh sức khỏe của mình còn "nguy hiểm" hơn bị cáo, nhưng Chủ tọa phiên tòa vẫn tuyên bố... hoãn!.
Trong khi đó, Điều 242, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 quy định: Tòa phúc thẩm TAND tối cao, Tòa án Quân sự Trung ương phải mở phiên tòa phúc thẩm trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án. Trong trường hợp phải hoãn phiên tòa, thì theo Điều 245, Bộ luật Tố tụng hình sự, thời hạn hoãn phiên tòa cũng không được quá 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn. Những người bị hại đang đặt dấu hỏi, việc Tòa phúc thẩm trì hoãn ngoài quy định của Luật nói trên có dụng ý gì?.
Cũng trong diễn biến trì hoãn ngoài luật nói trên, Tòa phúc thẩm còn liên tục "phớt lờ" các văn bản nhắc việc, chỉ đạo của các cơ quan Trung ương về việc làm vi phạm luật của mình. Cụ thể, ngày 5/12/2012, Văn phòng Chủ tịch nước đã có Công văn số 175/VPCTN - PL chuyển đơn của ông Huấn và bà Thành đến TAND tối cao để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền, trả lời đương sự. Công văn đề nghị TAND tối cao thông báo cho Văn phòng Chủ tịch nước biết kết quả trước ngày 31/12/2012.
 

Xem Phim Huyền Thoại Cướp Biển - Red Gallion

Trong đơn gửi báo Dân trí và các cơ quan trung ương, ông Đoàn Văn Huấn, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương và bà Chu Thị Thành, Giám đốc Công ty TNHH Thiên Phú cho biết, là người bị hại trong Vụ án Thái Lương Trí và Dương Minh Hải, ông Huấn và bà Thành rất nôn nóng đợi Tòa phúc thẩm đưa vụ án ra xét xử sau kháng cáo của bị cáo Trí và Hải. Sau 28 tháng mòn mỏi chờ đợi, ông Huấn và bà Thành vô cùng thất vọng khi bản án, cùng quá trình xét xử có dấu hiệu vi phạm trình tự tố tụng và được “báo trước” như một bản án bỏ túi.
Cụ thể, tại phiên xét xử phúc thẩm chính thức diễn ra trong 4 ngày 28, 29, 30 và 31/10/2013, Chủ tọa, - Thẩm phán Nguyễn Hồng Phúc thể hiện dấu hiệu thiên vị, thiếu khách quan khi chấp nhận hàng loạt tài liệu không được thu thập qua con đường chính thống của bị cáo. Vị chủ tọa cũng liên tục cắt lời trình bày của phía bị hại và luật sư phía bị hại. Đặc biệt, vị Chủ tọa này cũng cắt luôn cả ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên giữ quyền công tố khi trình bày căn cứ chứng minh hành vi phạm tội của các bị cáo, không chấp nhận lời dẫn giải tội của bị cáo theo các tài liệu có trong hồ sơ vụ án của Kiểm sát viên.

Xem Phim Prisoners - Hd

Còn nhiều việc khác khiến chúng ta bận tâm hơn là cứ suốt ngày ngồi đó mà lo “liệu mình sẽ có bạn trai không nhỉ?”. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, công việc chính của bạn là học. Kết quả học tập quan trọng hơn tình trạng yêu đương. Trong một số trường hợp, có bạn trai hay mong có bạn trai không ảnh hưởng đến chuyện học hành, nhưng với hầu hết, thực sự là ảnh hưởng lắm đấy! Bạn có chắc mình thu xếp được tất cả các vấn đề bao gồm gia đình ,bạn bè, học hành và bạn trai cùng một lúc ngay ở thời điểm này không?Đàn ông thường trưởng thành chậm hơn phụ nữ. Hẹn hò với một cậu chàng ngang tuổi chẳng khác với “tình chị em” là mấy. Mà trong một mối quan hệ yêu đương, đương nhiên chúng ta muốn làm bạn gái, chẳng ai muốn làm mẹ, làm chị nửa kia của mình cả. Mà hẹn hò với người đàn ông hơn mình nhiều tuổi trong lúc bản thân còn đang đi học lại càng là quyết định sai lầm.Trong giai đoạn này, còn rất nhiều điều bạn cần khám phá về bản thân, về thế giới trước mặt. Bạn chưa thể hiểu rõ “tình yêu” là gì. Bạn chưa sẵn sàng chịu trách nhiệm với việc yêu một ai đó. Tóm lại, bạn còn trẻ lắm, còn rất nhiều thời gian.

Xem Phim Chạm Tay Vào Nỗi Nhớ - Trọn Bộ Vtv3

Không biết chữ, suốt ngày lang thang ở các vườn cao su để mót mủ bán kiếm tiền mua gạo cho con, nên chị không hề biết đến tương lai của các con mình như thế nào. Giấy khai sinh, việc học hành của mấy đứa nhỏ chị không biết làm thế nào. Nên cách đây vài năm, một người đàn ông người Tày ngoài phía bắc đã đến gán nghĩa vợ chồng với chị, lo giấy khai sinh cho mấy đứa nhỏ. Tưởng có người đã giúp mình lo về mặt giấy tờ, giúp cho tương lai con mình, nhưng niềm vui ngắn ngủi đó đã vội chấm dứt khi người đàn ông này ham rượu chè, đánh đập chị và cháu Hliên. Vất vả vì con, bây giờ lại bị ông chồng “rổ rá cạp lại” đánh mình, đánh con khiến bản thân chị Tăm không chịu đựng được phải đuổi đi nhưng người đàn ông này không chịu đi.“Mình không có xe, không biết chữ, không có tiền… nên mình không mang con mình đi khám bệnh được”, chị Tăm chia sẽ.
Cô Nguyễn Thị Thủy, giáo viên trường Tiểu học Cù Chính Lan (xã Ia Chía) buồn nói: “Mình thấy gia đình chị ấy tội nghiệp quá, thấy bé Thêh cứ lang thang ngoài đường, bị bệnh nữa nên mình đã động viên cho cháu đi học, cháu mới đi được mấy tháng nay thôi. Mấy đứa không có quần áo mặc, mình đã vận động xin quần áo cho 4 mẹ con chị ấy mặc, chứ trước đây chỉ có vài ba cái đồ thôi…”.
Anh Ka Keo, Trưởng thôn Bang cho biết: “Ôi, gia đình chị Tăm nghèo lắm, trong nhà chả có cái gì cả, gia đình chị rất là khổ, mấy đứa con chị bị bệnh từ nhỏ”.

Xem Phim Tình Em Trong Anh - Kênh Todaytv

TS Vũ Văn Dụ - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo viên - Bộ GD-ĐT cho rằng: Bước “đột phá” trong xây dựng đội ngũ giáo viên đó là chính sách ưu đãi về lượng (và phụ cấp) và chính sách thực sự khuyến khích học sinh giỏi vào học sư phạm, nhất là vùng thiếu nguồn tuyển sinh. “Nếu học sư phạm ra chắc chắn được sử dụng thì có thể tin chắc là nguồn vào sư phạm sẽ được khơi thông mạnh mẽ. Nếu học bổng bằng lương giáo viên tập sự thì càng đảm bảo nguồn tuyển dồi dào và có chất lượng. Từ đó có cơ hội tuyển HS khá và giỏi vào học sư phạm” - TS Dụ nêu ý kiến. Về chính sách tiền lương giáo viên, theo TS Dụ, phải thực sự được coi là giá cả sức lao động. Trả lương theo việc, không trả lương theo người. Đổi mới tiền lương phải đổi mới tương ứng và đồng bộ với các chính sách có liên quan. Phải đưa vào kết cấu tiền lương đầy đủ các yếu tố nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các phụ cấp. TS Dụ đề nghị: “Phải rà soát lại kĩ lưỡng và tổng kết đầy đủ việc phong tặng các “danh hiệu” có liên quan đến nhà giáo. Hoàn thiện các quy định, các tiêu chuẩn của mỗi danh hiệu giáo viên “dạy giỏi”, NGƯT, NGND trước yêu cầu đổi mới. Bảo đảm người thầy có các danh hiệu là người có đạo đức, có tài năng sư phạm, thực sự là người để lại những ảnh hưởng tốt đẹp, sâu xa đối với các thế hệ HS của mình”.
 
Về khía cạnh đào tạo đội ngũ giáo viên trẻ, PGS.TS Phạm Hồng Quang - Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên cho biết, tốc độ tiến bộ nghề nghiệp của giáo viên ngày nay cao hơn rất nhiều. Giáo viên trẻ chỉ cần 2 - 3 năm dạy học đã có tể trở thành người giỏi nghề nếu học muốn và tích cực phấn đấu. “Vấn đề của giáo viên trẻ không ở trí tuệ, năng lực sư phạm – điều này có thể bù đắp qua thời gian. Nhưng ở họ có điều chưa ổn là động lực làm việc tuy mạnh mẽ nhưng có hơi hướng vị kỉ và tình cảm đạo đức với nghề chưa thật trong sáng, có khuynh hướng thực dụng và cạnh tranh khá mạnh mẽ. Xét đến cùng giỏi nghề là động cơ tốt, giỏi để sống giàu sang và có quyền lực cũng đúng. Song lợi ích của học sinh và cộng đồng phía sau các em đang cần các thầy cô giáo trẻ nhiều hơn thế. Cho nên cách quản lí là quyết định. Cần có sự cạnh tranh, vừa cần có môi trường đạo đức tốt trong nhà trường” - PGS Quang nhận định.